当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
Vượt qua những khó khăn về việc không có nhà để ở, Megan Faircloth đã trúng tuyển ĐH Stanford để thực hiện ước mơ được đi học.
Trong 3 năm liền, Megan Faircloth (người Mỹ) đã phải ở nhờ nhà người quen, nhà nghỉ, nơi tạm trú cho người vô gia cư, thậm chí là ngủ trong xe hơi với mẹ và 2 em gái.
Tuy nhiên, vượt qua những khó khăn về tài chính, hiện cô đang là sinh viên của một trong những trường đại học hàng đầu thế giới – ĐH Stanford.
‘Hằng ngày khi chúng tôi từ trường về nhà, mẹ tôi sẽ phải lái xe đi lòng vòng kiếm tiền để thuê phòng. Điều đó thật sự khó khăn, bởi vì có ngày chúng tôi về nhà lúc 12 giờ đêm’ - Megan chia sẻ.
‘Những ngày không có tiền thuê phòng, chúng tôi sẽ tìm một chỗ đỗ xe để ngủ và tôi phải làm bài tập về nhà. Việc chạy xe suốt cả ngày khiến chúng tôi rất mệt mỏi’.
Megan cho biết, gia đình cô từng không có nhiều tiền để mua đồ ăn. Đôi khi, cô phải làm bài tập về nhà ở trong xe hoặc ở ngoài công viên. Nếu bài tập về nhà cần tới Internet hoặc thứ gì đó khác thì mọi chuyện còn khó khăn hơn.
Bất chấp những khó khăn đó, Megan tốt nghiệp trung học với kết quả đứng đầu lớp, và đạt điểm tốt trong các môn học nâng cao, tham gia tích cực các câu lạc bộ của trường. Và tất nhiên, thành tích đáng ngưỡng mộ nhất của cô là được nhận vào ĐH Stanford.
Năm 2015, gia đình Megan sống trong một căn nhà đi thuê. Họ không làm hợp đồng thuê nhà, vì thế khi chủ nhà qua đời đột ngột, họ đã bị đuổi ra ngoài. Cả nhà cô chỉ được thông báo 3 ngày trước khi bị đuổi.
Không lâu sau, mẹ cô phải phẫu thuật để cắt bỏ khối u. Sau khi phục hồi, bà không thể làm việc. Megan cho biết, thỉnh thoảng họ tới chỗ người quen, nhưng thường xuyên phải ngủ ở nhà nghỉ, xe hơi hoặc nơi tạm trú dành cho người vô gia cư.
Khi nộp hồ sơ vào đại học, Megan thậm chí còn không có địa chỉ nhà để điền. Thế nhưng, ĐH Stanford thực sự là ngôi trường mà cô quan tâm và mong muốn được theo học.
Megan chia sẻ, trước đó cô không thực sự nghĩ nhiều về Stanford hay việc sẽ được học ở một ngôi trường hàng đầu. ‘Thời điểm đó, dù được học ở bất kỳ ngôi trường nào, tôi cũng mãn nguyện, bởi vì tôi chỉ muốn được đi học’.
Bà Melva Faircloth – mẹ của Megan cho biết, cô con gái rất có khiếu hài hước và là nguồn động viên lớn của bà. Bà rất vui vì hoàn cảnh gia đình không làm ảnh hưởng tới cách mà Megan nhìn cuộc sống hay cách mà cô theo đuổi việc được đi học đại học.
‘Tôi biết Megan rất quyết tâm, đam mê và trưởng thành. Con bé có thể vượt qua tất cả mọi thứ để đạt điểm tốt. Tôi rất tự hào về con bé’.
Người đàn ông đến tìm kiếm thức ăn quanh nhà của một người phụ nữ đã có chồng. 40 năm sau, họ đã có một đám cưới vô cùng hạnh phúc.
" alt="Từ cô bé vô gia cư tới sinh viên ĐH Stanford"/>Ấy nhưng sự thật lại không phải như vậy. Bây giờ, cô Ba Kia nghèo rớt mồng tơi. Và, suốt 16 năm qua, bà Điệp không nhận một đồng lương nào từ việc chăm sóc, nuôi bệnh cô Ba. Bà làm việc ấy chỉ vì thương cô Ba không nơi nương tựa lúc cuối đời.
Bà Điệp chia sẻ: “16 năm trước, tôi đến chung cư để chăm sóc cô con dâu bị tai biến của cô Ba Kia. Tôi không hề được thuê đến để nuôi bệnh cô Ba. Không ai trả lương cho tôi để làm việc đó cả”.
“Nhưng khi đến đây, tôi thấy cô Ba không có ai chăm lo. Tôi thương quá, tự nguyện chăm sóc cho cô luôn. Giúp được gì cho cô ấy thì giúp, chứ lấy tiền, cô Ba lấy đâu ra mà trả”, bà Điệp nói thêm.
Trước đó, bà Điệp chưa từng nghĩ sẽ đi làm nghề giúp việc cho người ta. Ngoài quê, bà có ruộng vườn thênh thang để canh tác. Thế nhưng khi quê nhà lên cơn sốt nuôi tôm sú, bà cũng đổ vốn, lao theo.
Cuối cùng, chuyện làm ăn của bà thua lỗ. Tiền, vàng trôi theo mấy mùa tôm thất bát, bà ly hương vào TP.HCM làm nghề giúp việc. Tại bệnh viện, bà gặp cháu nội của cô Ba Kia tìm người chăm sóc mẹ ruột mình đang bị tai biến.
“Giúp đến khi sức khỏe còn cho phép”
Bà Điệp nghĩ “chỉ có thể vào gia đình người ta, ăn cơm của người ta thì mới bảo toàn được những đồng lương mình kiếm được”. Thế nên, bà đồng ý đến căn chung cư ọp ẹp, tối tăm, chất đầy những vật dụng không còn giá trị chăm người bệnh với số tiền lương ít ỏi.
Để có không gian tốt hơn cho người bệnh, bà Điệp tự tay dọn dẹp, sắp xếp lại đống đồ cũ nát. Bà mua giường, chiếu, chăn màn mới cho cô Ba Kia và người con dâu của cô nằm.
Mỗi ngày, xen kẽ việc chăm sóc, thuốc thang cho người bệnh, bà Điệp dành phần thời gian còn lại của mình chăm lo việc ăn uống cho cô Ba Kia. Bà cũng cố gắng trò chuyện, tâm sự với cô Ba để cụ bà vơi bớt cảm giác trống vắng.
Bỗng một ngày, người cháu nội của cô Ba Kia bặt vô âm tín. Ba người phụ nữ vốn chỉ trông chờ vào số tiền ít ỏi hàng tháng từ người này gửi phút chốc lao đao. Không thể bỏ rơi 2 con người không còn nơi nương tựa, bà Điệp ở lại, bỏ tiền túi nuôi cơm.
Để cầm cự, cô Ba Kia nhờ bà Điệp gọi thợ, chia căn nhà của mình làm 2. Một nửa cô Ba cho thuê lấy tiền trang trải. Góc nhỏ còn lại, bà dành làm nơi để kê 2 chiếc giường cho mình và đứa con dâu chỉ nằm một chỗ dưỡng bệnh.
Bà Điệp chia sẻ: “Tôi nghe nói cậu cháu nội của cô Ba Kia làm ăn thua lỗ rồi bỏ đi biệt tích. 5 năm nay, cậu ấy không tin tức gì. May mà tôi liên lạc được chị gái của cậu này đang ở nước ngoài. Biết tình hình như vậy, hàng tháng cô ấy gửi về 6 triệu đồng để trả lương tôi chăm sóc cho mẹ của mình”.
Sau nhiều năm gắn bó, cùng nhau vượt qua khó khăn, cô Ba Kia thương yêu, tin tưởng bà Điệp như người trong nhà. Khi được hỏi, bà rưng rưng nước mắt nói rằng, nếu không có lòng tốt của bà Điệp, không biết những năm tháng cuối đời của mình và đứa con dâu sẽ về đâu.
Trong khi đó, bà Điệp cũng xót xa trước cảnh tình của 2 người phụ nữ cô quạnh. Thế nên, ngay khi con cái thành đạt, có thể về quê hưởng già, bà vẫn không nỡ rời bỏ căn chung cư cũ cùng 2 người phụ nữ đáng thương.
Bà Điệp chia sẻ: “Bây giờ, các con tôi đều thành đạt, có cửa nhà, công ty riêng. Chúng không muốn tôi vất vả nữa. Chúng muốn tôi về quê, nhất là bây giờ chồng tôi lại bị đau cột sống”.
“Thế nhưng, khi đến đây thăm tôi, thấy hoàn cảnh cô Ba Kia và cô con dâu như thế, chồng, các con tôi không đành lòng kêu tôi về nữa. Ông và các con tôi đều đồng ý để tôi ở lại chăm sóc 2 người. Phần tôi, tôi sẽ chăm sóc 2 người cho đến khi nào sức khỏe của mình còn cho phép”, bà Điệp khẳng định.
Tuy vậy, để tròn đạo hiếu với mẹ già, tình nghĩa vợ chồng, mỗi năm vào dịp lễ Tết, bà Điệp đều rời TP.HCM về quê thăm gia đình. Vào những ngày này, bà bỏ tiền túi để thuê người khác đến chăm sóc cô Ba Kia và con dâu của cô.
Tiền chăm 2 người này/ngày nhiều khi còn đắt gấp đôi một ngày lương của bà Điệp. Nhưng bà chưa bao giờ suy nghĩ về chuyện này.
Điều bà lo lắng là cô Ba sẽ không vui. “Tôi ở với cô đã lâu nên hiểu được tâm tính của cô để biết cách chiều. Tôi sợ người khác chưa quen, cô không chịu và sẽ buồn”, bà Điệp chia sẻ.
Bài, ảnh: Hà Nguyễn
Đó là một hội thoại quan trọng trong tác phẩm mới nhất ra mắt tại Việt Nam của Jeffery Deaver - một trong những tác giả trinh thám ăn khách nhất thế giới. Jeffery Deaver từng được độc giả Việt Nam biết đến với cả truyện và phim chuyển thể từ tác phẩm của ông, trong đó có A Maiden's Grave, The Bone Collector (đã được dịch ra tiếng Việt với tựa đề Kẻ tầm xương), The Cold Moon (Trăng lạnh), The Devil's Teardrop... Ông cũng đoạt giải Grand Prix của Nhật Bản và ba lần chiến thắng giải thưởng Ellery Queen Reader's Award cho hạng mục truyện ngắn, và một số giải thưởng khác tại Anh.
Jeffery Deaver - một trong những tác giả trinh thám ăn khách nhất thế giới.
"Sát nhân mạng" (The Blue Nowhere) được ông viết từ năm 2001, thời điểm mà mạng internet bùng nổ mạnh mẽ và cũng là thời điểm vàng của các hacker khi giao dịch và đối thoại mạng phát triển như vũ bão. Trong tác phẩm này, hai kẻ hacker - một mũ đen, một mũ trắng - đối đầu nhau trong những cuộc săn lùng, truy đuổi và lật mặt lẫn nhau mà cảnh sát phải đứng ngoài vì không hiểu hết thế giới xa lạ của những dòng code trên mạng.
Cả Gillette và Phate đều là những thiên tài trong lĩnh vực của mình - phần cứng và phần mềm máy tính. Cả hai đều có thể tự tạo ra một máy tính, một moderm hay cả một hệ thống máy chủ từ những linh kiện nhặt nhạnh được từ thuở ấu thơ. Cả đều thông minh bậc nhất và gần như không có đối thủ trong lĩnh vực hack và cracking (bẻ khóa).
Gillette là một hacker mũ trắng, chưa bao giờ làm bất cứ điều gì gây hại. Anh tuân thủ nguyên tắc đạo đức của một hacker - "nhìn thì được nhưng chạm vào thì không". Nhưng Phate thì không như vậy.
Ảnh 2: "Sát nhân mạng" (The Blue Nowhere) ra mắt bản tiếng Việt tháng 8/2014
Cả Gillette và Phate vốn đều có một tuổi thơ không hạnh phúc, nhưng trong khi Gillette gia nhập thế giới máy tính chỉ vì óc tò mò và sự cô đơn, thì Phate còn thêm cho mình sự thù hận và thích thú khi sở hữu khả năng vượt trội hơn người. Gia đình Phate giàu có hơn gia đình Gillette rất nhiều lần, và cha mẹ hắn sẵn lòng chi tiền để tránh bị con cái làm phiền. Đứa trẻ Phate ngày một phát triển theo chiều hướng xấu đí. Tự cô lập, trở nên hằn học và dễ nổi nóng mỗi khi không được vào mạng.
Bị từ chối trong thế giới thực, Phate trở thành ông vua không ngai của thế giới mạng. Từ những trò hack đơn giản, hắn bắt đầu viết ra những phần mềm gây hại, trong đó đỉnh điểm là Trapdoor - một chương trình thông minh có khả năng ẩn mình và chiếm quyền tận gốc mọi máy chủ. Phate bị ám ảnh bởi một trò chơi mà hắn tham gia khi còn trẻ tuổi - một game nhập vai và được yêu cầu giết càng nhiều người càng tốt trong vòng một tuần lễ. Phate trở thành một kẻ bẻ khóa, giả trang và giết người hàng loạt.
"Social engineer" là một cụm từ được tác giả Jeffery Deaver thường xuyên sử dụng trong tác phẩm này. Nó có nghĩa là sự giả trang, làm cho bản thân mình trở thành một người khác. Một trong những lý do khiến những người cô lập trong xã hội thích thú với thế giới mạng, đó là ở trên mạng họ có thể tự do là bất cứ ai. Có thể ngụy trang và giả trang con người thật của mình, có thể tự tô vẽ cho mình vô số những điều thú vị. Tên tội phạm Phate không những là bậc thầy ngụy trang trên mạng mà còn vươn ra xa hơn - giả trang ngoài đời thực. Hắn là một kẻ đa nhân cách, bởi có một bài học từ thời thơ bé của Phate - chỉ có đóng giả làm người khác hắn mới được xã hội chấp nhận mình.
"Sát nhân mạng" là một cuốn tiểu thuyết thông minh và đáng đọc của Jeffery Deaver, trong đó phản ánh một thế giới của những người đam mê mạng máy tính, được mô tả với những thói quen đặc trưng như: ít giao tiếp trực tiếp, cú đêm, hay bị bệnh trào ngược dạ dày do thường xuyên sử dụng các đồ uống kích thích như cà phê hay soda, giờ vàng online của họ là 3 giờ sáng, bị ám ảnh bởi những dòng code và thường có thể trạng gày gò, còng lưng do suốt ngày chúi đầu vào máy tính.
Điểm đáng tiếc của bản tiếng Việt đó là "Sát nhân mạng" chỉ mới được ra mắt tại Việt Nam vào tháng 8/2014, trong khi Jeffery Deaver đã viết cuốn tiểu thuyết này từ năm 2001. Kể từ đó, kỹ thuật hack và trao đổi thông tin trên mạng đã có sự biến đổi rất nhiều. Giá như có thể thấy tác giả tư duy về những hình thức mới của mạng internet. Dù vậy, những tình huống và bối cảnh mà cuốn tiểu thuyết tạo ra rất sống động và đáng để suy ngẫm về sự lấn sân của Thế giới mạng vào Thế giới thực ngày nay.
"Một khi đã lên mạng, không ai được an toàn. Dù tốt hay xấu, giờ đây máy tính đã phản ảnh giọng nói, tinh thần, tình cảm và mục đích của con người. Dù tốt hay xấu, chúng còn phản ánh lương tâm và cả sự lương tâm của con người. Ranh giới giữa Thế giới thực và Thế giới máy tính ngày càng trở nên mờ nhạt."
Nhưng như lời một cảnh sát già trong đội truy lùng Phate: "Cuộc sống nằm ở đây này! Là máu, là thịt... những con người... gia đình cậu, con cái cậu... Đó mới là cuộc sống thực". Ông cũng là người đã mất đứa con trai độc nhất của mình vì cậu bé quá đam mê mạng internet.
Hồ Hương Giang
" alt="Mối đe dọa kinh hoàng của thế kỉ 21"/>Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Đặng Trần Thủy Tiên – nữ sinh ĐH Ngoại thương gây xúc động với câu chuyện nghị lực chiến đấu với căn bệnh ung thư ở tuổi 19
Hành trình dũng cảm
Thủy Tiên bắt đầu cuộc chiến ung thư từ tháng 7 nhưng phải gần ba tháng sau, câu chuyện về nghị lực của một “chiến binh K” xinh đẹp mới lan truyền cảm hứng, khi mạng xã hội xuất hiện những hình ảnh Thủy Tiên dự thi Duyên dáng Ngoại thương - Beauty & Charm 2019 vào chiều 27/10, bằng chính bức ảnh đã cạo trọc tóc trong quá trình cô điều trị ung thư.
Thủy Tiên cho biết, quyết định dự thi vì bị thu hút bởi chủ đề “She is the difference” (cô ấy là điều khác biệt).
“Mình nghĩ bất cứ ai sinh ra trên đời đều là một bản thể riêng biệt, mình cũng vậy. Hy vọng câu chuyện của mình sẽ khích lệ mọi người cố gắng chiến đấu với những căn bệnh đang phải đối đầu.
Các bạn trẻ có thể buồn, có thể khóc nhưng tuyệt đối đừng bao giờ gục ngã. Đừng bao giờ ngừng hy vọng, biết đâu có phép mầu xảy ra!”, Thủy Tiên nói.
Kết quả Thủy Tiên đã vào top 12 gương mặt nữ sinh xuất sắc, và ở vòng thi chung kết tối 15/12/2019, cô được trao giải thưởng “Người đẹp truyền cảm hứng”.
Từ đó đến nay, Thủy Tiên gần như chỉ tập trung vào việc uống thuốc, nghỉ ngơi, tập thể dục... theo phác đồ điều trị của bác sĩ. Khi kết thúc bảo lưu và quay trở lại với việc học cũng là lúc nữ sinh kết thúc đợt điều trị bằng hóa chất mạnh, và đổi hóa chất khác, chuẩn bị “về đích” trong cuộc chiến chống chọi với tác hại của tế bào ung thư.
So với những ngày thi Hoa khôi ĐH Ngoại thương, Thủy Tiên giảm 4kg vì cơ thể không còn bị tích nước, ánh mắt sáng hơn, mái tóc bắt đầu mọc lại, đen nhánh và đầy sức sống, những chỉ số sức khỏe lạc quan hơn.
Nữ sinh chia sẻ: “Sức khỏe của mình đang tốt lên, trừ việc thỉnh thoảng ngực vẫn bị đau nhói lên. Tuy vậy, bác sĩ nói đó là chuyện bình thường sau khi phẫu thuật, nên mình không lo lắng nhiều.
Ngược lại, sau thời gian cách ly xã hội, mình được đi học trở lại, được gặp lại bạn bè, đi làm thêm một số công việc nên vừa có thêm thu nhập, vừa không bị “ỳ” khi ngồi một chỗ. Phác đồ sắp kết thúc, không ai nói trước được tương lai nhưng mình tin rằng mình sẽ chiến thắng bạo bệnh”.
Trong suy nghĩ của Thủy Tiên, ung thư là chu trình di căn và tái phát, có thể đưa cô quay trở lại bệnh viện bất cứ lúc nào. Nữ sinh luôn nhủ lòng, sợ hãi cũng không ích gì, điều duy nhất có ý nghĩa là lạc quan, kiên trì.
Hiện nay, mỗi ngày của Thủy Tiên diễn ra đều đặn với lịch trình lên lớp, về nhà ôn thi, đọc sách, học thêm ngoại ngữ, tự nấu ăn để đảm bảo dinh dưỡng, đi bộ thư giãn và tập các bài cardio để giữ gìn sức khỏe.
“Mặc dù mình đang ôn thi giữa học kì, lịch học và làm việc khá dày đặc nhưng mình cảm thấy hạnh phúc vì được bận rộn. ĐH Ngoại thương giống như một gia đình, các thầy cô và bạn bè rất tạo điều kiện để mình vừa học, thi, vừa đảm bảo việc điều trị bệnh tại viện.
Ngay cả khi đi làm, các bạn đồng nghiệp cũng rất nhường nhịn, không để mình gặp áp lực. Tuy vậy, mình chỉ làm việc với cường độ mà sức khỏe cho phép, nên tự biết cân bằng và không để bản thân ỷ lại vào các bạn, các anh chị”.
Lan tỏa nghị lực kiên cường
Sau khi được xướng tên cho danh hiệu Người đẹp truyền cảm hứng của cuộc thi Duyên dáng Ngoại thương 2019, Thủy Tiên có dịp tham gia nhiều sự kiện và lan tỏa năng lượng sống mạnh mẽ của mình đến với đông đảo cộng đồng.
Đối với nữ sinh, cô xem đó là cơ hội được trải nghiệm, học hỏi, và cũng là trách nhiệm của mình sau cuộc thi Hoa khôi của trường.
“Mình luôn trân trọng mỗi cơ hội như vậy. Mình được gần gũi hơn với các bệnh nhân ung thư, hiểu rằng có những người còn khó khăn hơn, hành trình chiến đấu với căn bệnh còn khắc nghiệt hơn mình nhưng họ vẫn rất lạc quan, kiên cường.
Mình cũng có dịp được làm việc với các anh chị như hoa hậu Ngọc Hân, cô Cẩm Thơ, các anh chị nhà báo... Mỗi kỉ niệm như vậy đều là bài học quý báu, là trải nghiệm khó quên giúp mình học hỏi được nhiều điều, khiến bản thân trưởng thành hơn mỗi ngày”.
Mới đây, nữ sinh tham gia một talkshow về chủ đề Nữ quyền do các học sinh THPT tổ chức. Tại đây, Thủy Tiên mang đến cho mọi người những câu chuyện chân thực nhất về cuộc sống của mình cũng như năng lượng tích cực, niềm tin mạnh mẽ vào một tương lai tươi sáng và tốt đẹp hơn mỗi ngày.
Cô chia sẻ: “Mình đã tự hỏi bản thân câu hỏi “Nếu không bị ung thư, cuộc đời mình sẽ ra sao?” rất nhiều lần. Nhưng rồi, sự thật là không thể thay đổi. Mình coi đó là một hành trình thử thách mà bản thân bắt buộc phải trải qua.
Căn bệnh đã cho mình “được” nhiều hơn “mất”. Đó là khi mình học được cách yêu bản thân, ăn uống lành mạnh, tập luyện đều đặn, học được cách yêu mái đầu không có tóc sau khi truyền hóa chất. Mình nhận thấy bản thân mạnh mẽ, bản lĩnh, nghị lực và yêu đời, yêu bản thân hơn bao giờ hết”.
Chứng kiến Thủy Tiên hồn nhiên chia sẻ về sự thay đổi của cơ thể, của mái tóc mới thấy nghị lực sống vô cùng mãnh liệt ở cô gái này. Sau nhiều tháng chia tay mái tóc dài xoăn lọn “bánh bèo” vì hóa chất, Tiên đang tận hưởng một trải nghiệm mới trong đời: để tóc tém.
Đối với nữ sinh sinh năm 2000, kiểu tóc mới này là dấu hiệu của sự hồi phục sức khỏe, cũng như một hình tượng mới của bản thân: nữ sinh thế hệ mới hiện đại, bản lĩnh nhưng không kém phần dịu dàng, thân thiện.
Tiên cho biết ngoài việc học và đi làm thêm, sắp tới cô sẽ tham gia vào một dự án hướng tới những bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo, để giúp đỡ nhiều hơn cho cộng đồng.
“Cuộc sống là vậy, cứ yêu những gì mình có, mang năng lượng tích cực đến với thế giới thì tự khắc thế giới sẽ mỉm cười lại thôi. Mình tin là như thế”, nữ sinh bộc bạch.
Trên trang cá nhân, Thủy Tiên - cô gái mắc ung thư đi thi Duyên dáng Ngoại thương chia sẻ niềm vui khi bất ngờ nhận được thư động viên của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.
" alt="Nữ sinh Ngoại thương mắc ung thư tái xuất xinh đẹp và đầy nghị lực"/>Nữ sinh Ngoại thương mắc ung thư tái xuất xinh đẹp và đầy nghị lực
Show truyền hình bị chỉ trích vì ‘lừa dối, qua mặt’ khán giả
Cháu 25 tuổi, chú 41 tuổi. Chú cao 1m78, đen nhưng thơm...
Lúc mới yêu bạn bè cũng đá đểu này kia. Nghe riết thấy quen rồi cạch mặt luôn mấy đứa ấy.
Đẹp trai, trưởng thành, thành đạt, tâm lý, chín chắn hội tụ đầy đủ phẩm chất của một người đàn ông cần có, vậy thì yêu thôi. Tuổi tác quan trọng gì, chắc gì yêu người ngang tuổi đã hạnh phúc như thế này chứ".
Chuyện tình “chú - cháu” gây “sốt” mạng xã hội. |
Chuyện tình của cặp đôi này nhận được sự chú ý không chỉ bởi sự chênh lệch về tuổi tác mà còn nhờ sức hút đặc biệt của "ông chú" cao 1m78, vô cùng điển trai, là chủ một nhà hàng lớn ở Nhật Bản.
Nhưng đằng sau đó, ít ai biết rằng Đỗ Hằng từng có thời gian stress vì bị cấm đoán, ngăn cản, thậm chí mang tiếng xấu khi hẹn hò với người hơn nhiều tuổi.
Đỗ Hằng tâm sự: "Mình sang Nhật theo diện du học năm 2015. Du học sinh nên ai cũng phải vừa học vừa làm để trang trải cuộc sống. Mình được giới thiệu vào làm cho nhà hàng mà anh làm quản lý”.
Dù có nhiều ý kiến trái chiều nhưng người trong cuộc vẫn luôn có niềm tin và hạnh phúc với sự lựa chọn của mình. |
Người Việt đi đâu, làm gì cũng học việc và thích nghi rất nhanh. Mới đầu vào làm, Hằng còn nhút nhát không dám nói chuyện với “ông chú”. Trông râu ria, da đen mà răng trắng muốt... hoàn toàn không phải gu của cô.
Nhưng làm một thời gian bắt đầu quen và hoà đồng hơn, Đỗ Hằng thì rất thích nấu ăn nên hay nấu mấy món Việt đơn giản cho mọi người ở quán ăn. Hôm đấy anh ăn xong và khen ngon.
Từ đấy trở đi, hai người nói chuyện nhiều hơn, rồi anh xin nick mạng xã hội, cứ thế nhắn tin quan tâm nên Hằng bị "đổ" lúc nào không hay.
“Bình yên là khi được bên nhau”… |
Đến cuối cùng, Hằng cảm thấy mãn nguyện với những gì đang có. |
Là con gái, một thân một mình nơi đất khách quê người mà, được ai yêu thương, quan tâm là dễ rung động lắm. Lúc quen nhau, Hằng mới biết anh 38 tuổi, khi đó cô mới 22 tuổi, bố mẹ anh mất sớm nên cô lại càng thương anh nhiều hơn. Hằng làm việc được nửa năm thì họ chính thức trở thành một cặp.
“Đến chơi nhà lần đầu khá bất ngờ vì quá ngăn nắp. Lúc mới quen mình có kể cho mẹ nghe. Mới đầu mẹ không đồng ý vì cách biệt tuổi tác, văn hoá 2 nước khác nhau.
Mình có đăng ảnh trên facebook rồi bố mình biết chuyện. Nhưng bố rất tâm lý chỉ nói “làm sao làm, hạnh phúc là được con ạ”. Bố là người đã thuyết phục mẹ giúp mình.
“Ông chú” luôn quan tâm, săn sóc Hằng một cách chân thành. |
Hẹn hò được 1 năm anh có đề nghị đến việc cưới xin nhưng lúc đấy mình đang còn học nên từ chối. Gần xong năm 2 trường chuyên môn về thời trang mình định học lên tiếp. Lúc đó anh có đề nghị đến việc kết hôn 1 lần nữa.
Trong 1 lần 2 đứa đi xem phim, có chi tiết 1 cậu bé bị bệnh hiểm nghèo phải nhập viện và luôn có bố mẹ ở bên chăm sóc, anh khóc. Từ lúc đấy mình nghĩ, anh cũng không còn trẻ không đợi mình mãi được.
Lễ cưới dự tính tổ chức ở Việt Nam vào cuối năm ngoái nhưng do dịch nên phải hoãn lại”, Hằng kể.
Quyến rũ là bí quyết giúp bạn luôn thu hút trong mắt người khác, đặc biệt là phái mạnh.
" alt="Chuyện tình ngọt ngào của cặp đôi 'chú"/>